Ai v́ công lư ? Ai bán lương tâm ?

  • Trần Đức
    Đưa lên lenduong.net
    ngày 18/05/2004

 

 

 
LS Trần Vũ Hải (trái) và LS Nguyễn Văn Đài: "Chúng tôi sẽ quyết tâm đi đến cùng sự việc cho Dự án V́ Công lư"!

Theo tin của Việt Nam Thông Tấn Xă, chiều ngày 11/5/2004 vừa qua, ban chủ nhiệm Đoàn Luật Sư Hà Nội (ĐLSHN) đă có buổi trao đổi với số luật sư tham gia thành lập nhóm sáng kiến dự án "V́ công lư" về những nội dung xung quanh việc Đoàn Luật Sư Hà Nội không đồng ư với việc ra đời của nhóm. Bản tin này viết: "Thời gian gần đây, một nhóm gồm 12 luật sư, trong đó có tám trưởng Văn Pḥng Luật Sư và một số chuyên gia về luật pháp tự ư thành lập nhóm sáng kiến dự án "V́ công lư" với mục đích tập hợp những ư kiến của các Luật Sư về các vụ việc có liên quan đến quyền lợi chính đáng của công dân, kiến nghị lên các cơ quan chức năng của Nhà nước giải quyết".

 

Tuy bản tin không đưa danh tánh, nhưng giới luật sư tại Hà Nội đều biết nhóm 8 Trưởng Văn Pḥng Luật Sư này gồm các Luật Sư Trần Vũ Hải, Vũ Quốc B́nh, Mai Xuân Hải, Nguyễn Việt Hùng, Phan Thị Hương Thủy, Nguyễn Phương Nam, Lê Thị Thu Hương và Nguyễn Văn Đài, vác các vị chuyên gia về luật pháp là các ông Trần Minh Chí chủ tịch Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam, ông Trịnh Hồng Dương, Phó chủ tịch Hội Luật Gia Việt Nam. Dường như người viết bản tin này cố t́nh sử dụng những từ ngữ cầu kỳ khó hiểu với dụng ư; nhưng nôm na theo lời giải thích của Luật Sư Trần Vũ Hải, mục đích thành lập của Nhóm là nhằm thu thập những bản án có dấu hiệu vi phạm luật tố tụng, những vụ xét xử oan sai gây thiệt hại cho công dân và chuyển đến các cấp, các cơ quan có thẩm quyền xem xét lại.

Nhóm cũng soạn thảo một bản điều lệ gồm 10 điểm với nội dung nêu rơ mục đích là góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của luật sư trong nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các công dân và tổ chức có liên quan đến pháp luật và ṭa án. Theo Luật Sư Trần Vũ Hải th́ bất cứ luật sư nào đồng ư với quy chế sinh hoạt và tự nguyện tham gia trợ giúp dự án dưới những h́nh thức thích hợp, sẽ được mời vào nhóm "Sáng Kiến Dự Án V́ Công Lư". Là những người am tường luật pháp Việt Nam hơn ai hết, đương nhiên các luật sư và những chuyên gia về luật pháp đă tiến hành lập nhóm "V́ Công Lư" trong khuôn khổ pháp luật hiện hành.

Thế nhưng, nhóm vừa xuất hiện th́ đă gập ngay sự phản đối gay gắt của Đoàn Luật Sư Hà Nội. Ngày 4/5/2004, Ban Chủ Nhiệm Đoàn Luật Sư đă ra công văn số 146/VPĐLS gửi cho các luật sư trong nhóm yêu cầu chấm dứt hoạt động. Theo ông Nguyễn Trọng Tỵ, chủ nhiệm Đoàn Luật Sư Hà Nội th́ " Sau khi xem xét kỹ nội dung qui chế dự án, đối chiếu với qui định tại pháp lệnh LS 2001 cùng các văn bản pháp luật khác của Nhà nước, ban chủ nhiệm Đoàn Luật Sư Hà Nội kết luận: "nhóm sáng kiến dự án "V́ công lư" cả về tổ chức và hoạt động đều hoàn toàn trái pháp luật. V́ vậy, ban chủ nhiệm và hội đồng khen thưởng - kỷ luật thuộc Đoàn Luật Sư Hà Nội thông báo để các Luật Sư có tên trong nhóm sáng kiến dự án "V́ công lư" biết và yêu cầu đ́nh chỉ ngay những việc làm trái pháp luật, để tránh gây những hậu quả đáng tiếc". Cũng nên biết là điều 14 của Pháp Lệnh LS 2001 quy định luật sư chỉ được hoạt động trong 3 lănh vực là tố tụng, tư vấn và dịch vụ mà thôi. Phản ứng của nhóm "V́ Công Lư" rất là b́nh tĩnh nhưng kiên cường. Ngay ngày 4/5/2004, bốn vị luật sư trong nhóm đă viết thư phản đối công văn 146 của Đoàn Luật Sư Hà Nội. Họ đă viện dẫn điều 53 Hiến Pháp 1992 ghi rơ mọi công dân có quyền khiến nghị với cơ quan nhà nước.

Từ nhiều năm nay, ngày càng nhiều đơn khiếu kiện, ngày càng có nhiều người kéo nhau từ các tỉnh thành, thôn quê xa xôi về Hà Nội để tận tay trao đơn cho các những quan chức lănh đạo Đảng và Nhà Nước. Trong hàng chục ngàn đơn khiếu kiện, đơn "kêu oan" đứng hàng thứ nh́ sau những đơn tố cáo về việc chính quyền chiếm đoạt đất đai, tài sản của người dân. T́nh trạng các ṭa án đă xử oan sai là một sự thật không thể chối căi được. Quốc Hội cũng đă nhiều lần chất vấn chính phủ. Ví dụ, ngày 27/11/2002, chánh án Ṭa Án Nhân Dân Tối Cao là Nguyễn Văn Hiện đă trả lời tại diễn đàn Quốc Hội rằng: "T́nh trạng xét xử oan sai vẫn c̣n, trước hết do tŕnh độ, năng lực, phẩm chất của các thẩm phán và hội thẩm nhân dân c̣n thấp". Đây mới chỉ là một trong rất nhiều lư do dẫn đến có những bản án oan sai. Cũng c̣n trường hợp luật sư thiếu nhiệm vụ trong việc tư vấn và biện họ các "bị cáo". Người dân không hiểu luật pháp, không hiểu quyền lợi, không biết trông nhờ vào ai. Họ chỉ c̣n cách đi khiếu nại với những người lănh đạo cấp cao, thậm chí ngay tại trung ương. Phong trào nhân dân khiếu kiện đă là một vấn đề nhức nhối đối với Đảng và Nhà Nước. Nhức nhối v́ nó là mầm mống bất măn, mầm mống mất ổn định. Nhức nhối v́ thế giới nh́n vào sẽ thấy bộ mặt không mấy ǵ đẹp đẽ của chế độ. V́ thế mà chính Bộ Chính Trị Đảng CSVN đă phải trực tiếp lănh đạo việc giải quyết vấn đề xử án oan, sai. Từ ba, bốn năm nay, Quốc Hội đă bàn thảo vấn đề oan sai trong xử án. Hồi năm 2003, Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội đă thông qua một nghị quyết về "việc giải quyết bồi thường cho những người bị án oan". Quốc Hội c̣n đưa thêm biện pháp là "Nhà Nước sẽ dành kinh phí để bồi thường cho người bị oan nhưng người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng h́nh sự gây oan sẽ phải có trách nhiệm bồi hoàn cho Nhà nước".

Như vậy, nếu đă gọi là luật sư th́ phải hiểu nhiệm vụ chính của ḿnh là bảo vệ quyền lợi của người bị cáo qua tư vấn luật pháp và biện hộ trước ṭa cho bị cáo, làm cho nền công lư được sáng tỏ, được người dân tin tưởng. Xét trên tiêu chuẩn này, với t́nh trạng án oan sai tràn lan hiện nay, nhận thấy việc làm của Nhóm Sáng Kiến Dự Án "V́ Công Lư" là hết sức đúng đắn. Cũng nhận thấy những người trong Đoàn Luật Sư Hà Nội quả không có chút lương tâm nghề nghiệp. Không biết họ có phải là luật sư thật hay luật sư giả?.